Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2929
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLương, Tuấn Khanh-
dc.contributor.authorHà, Thúy Ngân-
dc.date.accessioned2021-12-09T03:47:08Z-
dc.date.available2021-12-09T03:47:08Z-
dc.date.issued2021-11-25-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2929-
dc.description.abstractMục tiêu: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng thăng bằng có phối hợp sử dụng máy Balance Platform cho người bệnh sau đột quỵ trên lều tiểu não. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng với 76 bệnh nhân đột quỵ trên lều tiểu não được chia ngẫu nhiên thành hai nhóm: nhóm can thiệp (n=38) và nhóm chứng (n=38). Cả hai nhóm được tập phục hồi chức năng theo liệu pháp tiêu chuẩn, nhóm chứng 60 phút/ngày, nhóm can thiêp20-30 phút/ngày, tuần 5 buổi trong 2 tuần. Nhóm can thiệp được tập phối hợp máy Balance Platform 20 phút/ngày; 5 ngày/tuần trong 2 tuần.Thăng bằng và mức độ tự tin được đánh giá bằng các thang điểm Berg Blance Scale (BBS), Trắc nghiệm đứng dậy và đi (TUG) và điểm Activities- Specific Balance Confidence (ABC). Kết quả: Sau 2 tuần can thiệp, có sự cải thiện thăng bằng có ý nghĩa ở cả hai nhóm; mức thay đổi lần lượt ở nhóm can thiệp và nhóm chứng là 8,24±1,58; 8,00±2,04; p=0,573>0,05; mức độ thay đổi nguy cơ ngã là như nhau ở cả hai nhóm với điểm thay đổi TUG lần lượt là 5,23± 2,56; 5,8± 3,05 (p= 0,547); mức độ tự tin ở nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng 11,85 điểm (p=0,000). Kết luận: Dữ liệu từ nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tập thăng bằng với máy Balance Platform cung cấp một liệu pháp bổ sung tiềm năng cho cải thiện mức độ tự tin trong cuộc sống hàng ngày cho bệnh nhân sau đột quỵ. Tuy nhiên, so với tập luyện phục hồi thần kinh truyền thống, phương pháp này chưa cho thấy sự cải thiện rõ rệt về thăng bằng cũng như nguy cơ ngã. Cần các nghiên cứu tiến hành với thời gian dài hơn và trên nhiều nhóm đối tượng khác nhau để đánh giá hiệu quả.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Đột quỵ não 3 1.1.1 Định nghĩa 3 1.1.2 Dịch tễ và gánh nặng 3 1.1.3 Phục hồi chức năng 4 1.1.4 Đột quỵ trên lều tiểu não và thăng bằng 5 1.2 Thăng bằng 7 1.2.1 Định nghĩa 7 1.2.2 Các thành phần của thăng bằng 8 1.2.3 Giải phẫu chức năng thăng bằng 9 1.2.4 Nguyên nhân mất thăng bằng sau đột quỵ trên lều tiểu não 17 1.2.5 Chẩn đoán rối loạn thăng bằng 19 1.2.6 Một số trắc nghiệm đánh giá thăng bằng 20 1.3 Phục hồi chức năng thăng bằng 22 1.3.1 Giới thiệu chung 22 1.3.2 Phục hồi chức năng thăng bằng cho bệnh nhân sau đột quỵ não 23 1.3.3 Phục hồi chức năng thăng bằng với máy Balance Platform 23 1.4 Các nghiên cứu liên quan 29 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Cỡ mẫu 33 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 34 2.2.4 Quy trình thực hiện 36 2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.4 Phương pháp quản lý số liệu 37 2.4.1 Thống kê mô tả biến định lượng 37 2.4.2 Thống kê suy luận 37 2.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 37 2.6 Sai số trong nghiên cứu 38 2.6.1 Những sai sót có thể gặp trong nghiên cứu 38 2.6.2 Phương pháp khống chế sai số 38 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 41 3.1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới 42 3.1.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng 42 3.1.4 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo định khu bên liệt 43 3.1.5 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo loại hình đột quỵ 43 3.1.6 Đặc điểm về bệnh đồng mắc 44 3.2 Kết quả điều trị phục hồi chức năng thăng bằng cho người bệnh sau đột quỵ 46 3.2.1 Kết quả cải thiện thăng bằng đánh giá qua thang điểm BBS ở hai nhóm nghiên cứu 46 3.2.2 Tỷ lệ phần trăm người bệnh có thay đổi điểm BBS ở hai nhóm nghiên cứu 47 3.2.3 Đánh giá kết quả cải thiện nguy cơ ngã theo trắc nghiệm TUG 47 3.2.4 Tỷ lệ phần trăm người bệnh có thay đổi trắc nghiệm TUG có ý nghĩa 48 3.2.5 Mức độ tự tin vào thăng bằng của người bệnh 49 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị phục hồi chức năng thăng bằng phối hợp máy Balance Platform cho người bệnh đột quỵ trên lều. 50 3.3.1 Mối liên quan giữa tuổi và cải thiện thăng bằng theo thang điểm BBS 50 3.3.2 Mối liên quan giữa tuổi và kết quả cải thiện thăng bằng theo trắc nghiệm TUG 50 3.3.3 Mối liên quan giữa giới và kết quả cải thiện thăng bằng theo thang điểm BBS 51 3.3.4 Mối liên quan giữa giới và kết quả cải thiện thăng bằng theo trắc nghiệm TUG 51 3.3.5 Mối liên quan giữa chỉ số BMI đến mức độ cải thiện thăng bằng thông qua điểm BBS. 52 3.3.6 Mối liên quan giữa bên liệt và kết quả PHCN thăng bằng thông qua thang điểm BBS 53 3.3.7 Mối liên quan giữa loại hình đột quỵ đến kết quả PHCN đánh giá thông qua thang điểm BBS 53 3.3.8 Mối liên quan giữa loại hình đột quỵ đến kết quả PHCN đánh giá thông qua trắc nghiệm TUG 54 3.3.9 Mối liên quan giữa số bệnh đồng mắc đến cải thiện chức năng thăng bằng thông qua thang điểm BBS. 54 3.3.10 Mối liên quan giữa tuổi và mức độ cải thiện tự tin đánh giá qua thang điểm ABC 55 CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Đặc điểm về tuổi 56 4.1.2 Đặc điểm về giới 57 4.1.3 Đặc điểm về tình trạng dinh dưỡng 58 4.1.4 Đặc điểm về tình trạng lâm sàng (bên liệt) 58 4.1.5 Đặc điểm theo loại hình đột quỵ 59 4.1.6 Đặc điểm về bệnh đồng mắc 60 4.2 Kết quả điều trị phục hồi chức năng thăng bằng cho người bệnh sau đột quỵ 61 4.2.1 Sự cải thiện khả năng thăng bằng đánh giá theo thang điểm BBS 61 4.2.2 Sự cải thiện nguy cơ ngã đánh giá theo trắc nghiệm TUG 63 4.2.3 Sự cải thiện mức độ tự tin đánh giá theo thang điểm ABC 65 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị phục hồi chức năng thăng bằng phối hợp máy Balance Platform cho người bệnh đột quỵ trên lều. 67 4.3.1 Mối liên quan giữa tuổi và kết quả cải thiện thăng bằng theo thang điểm BBS, TUG. 67 4.3.2 Mối liên quan giữa giới và kết quả cải thiện thăng bằng theo thang điểm BBS và TUG. 69 4.3.3 Mối liên quan giữa chỉ số BMI đến mức độ cải thiện thăng bằng thông qua điểm BBS 69 4.3.4 Mối liên quan giữa bên liệt và kết quả PHCN thăng bằng thông qua thang điểm BBS. 70 4.3.5 Mối liên quan giữa loại hình đột quỵ đến kết quả PHCN đánh giá thông qua thang điểm BBS và TUG. 72 4.3.6 Mối liên quan giữa số bệnh đồng mắc đến cải thiện chức năng thăng bằng thông qua thang điểm BBS. 73 4.3.7 Mối liên quan giữa tuổi và mức độ cải thiện tự tin đánh giá qua thang điểm ABC 74 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectPhục hồi chức năngvi_VN
dc.subjectthăng bằngvi_VN
dc.subjectmáy Balance Platformvi_VN
dc.subjectđột quỵvi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả Phục hồi chức năng thăng bằng có phối hợp sử dụng máy Balance Platform cho người bệnh sau đột quỵ trên lều tiểu nãovi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV Ngân 29.11.docx
  Restricted Access
1.15 MBMicrosoft Word XML
LV Ngân 29.11.pdf
  Restricted Access
2.06 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LV Ngân 29.11.doc
  Restricted Access
2.59 MBMicrosoft Word


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.