
Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5152
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | GS.TS. Nguyễn Hữu Tú | - |
dc.contributor.author | Nguyễn Toàn, Thắng | - |
dc.date.accessioned | 2024-04-19T03:11:22Z | - |
dc.date.available | 2024-04-19T03:11:22Z | - |
dc.date.issued | 2016-08-04 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5152 | - |
dc.description.abstract | Tóm tắt tiếng việt: THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: “Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không mong muốn của Fentanyl, Morphin, Morphin-Ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát” Chuyên ngành: Gây mê hồi sức. Mã số: 62720121 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Toàn Thắng. Khóa 28 Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Hữu Tú Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội Những kết luận mới của luận án: I. Những đóng góp về lý luận và học thuật Luận án góp phần giải quyết một số vấn đề chưa rõ ràng liên quan đến lựa chọn và phối hợp các opioid trong giảm đau do bệnh nhân kiểm soát đường tĩnh mạch. Lần đầu tiên fentanyl và phối hợp morphin với ketamin theo tỉ lệ 1:1 được nghiên cứu tại Việt nam trong giảm đau do bệnh nhân kiểm soát (PCA) đường tĩnh mạch sau phẫu thuật bụng. Ưu điểm liên quan đến tăng hiệu quả giảm đau và giảm tác dụng không mong muốn của hai chế độ thuốc này so với morphin đã được xác nhận. II. Những điểm mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy giảm đau do bệnh nhân kiểm soát (PCA) đường tĩnh mạch sau phẫu thuật bụng sử dụng phối hợp morphin với ketamin (theo tỉ lệ 1:1) hoặc fentanyl đơn thuần có hiệu quả giảm đau khi nghỉ ngơi tương đương ở cả 2 ngày đầu sau mổ, nhưng tốt hơn khi vận động ở ngày thứ hai so với khi sử dụng morphin đơn thuần (điểm VAS trung bình ở nhóm morphin-ketamin và fentanyl thấp hơn so với nhóm morphin tại giờ thứ 24, 36 và 48 với p<0,05). Phối hợp morphin-ketamin hay dùng fentanyl đơn thuần cũng ít gây các tác dụng không mong muốn hơn so với khi dùng morphin đơn thuần trong hai ngày sử dụng PCA với tỉ lệ tương ứng là; 22%, 24% và 34% với nôn-buồn nôn, 16%, 14% và 24% với ngứa và 17,8%, 15,6% và 24,1% với bí đái (p<0,05 khi so sánh với nhóm morphin). Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Hữu Tú Nghiên cứu sinh | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN............................................................................... 4 1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐAU. 4 1.1.1. Định nghĩa ........................................................................................ 4 1.1.2. Đau cấp tính và đau mạn tính........................................................... 4 1.2. CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN ĐAU ................................................... 5 1.2.1. Hoạt hóa các tận cùng thần kinh cảm giác....................................... 5 1.2.2. Dẫn truyền đau đến tủy sống và hành tủy........................................ 7 1.2.3. Dẫn truyền xung động từ tủy sống đến các cấu trúc trên tủy .......... 8 1.2.4. Kiểm soát đau đi xuống.................................................................... 9 1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐAU LÊN CÁC HỆ THỐNG CƠ QUAN. ...... 11 1.3.1. Ảnh hưởng trên tim mạch .............................................................. 12 1.3.2. Ảnh hưởng trên hô hấp................................................................... 12 1.3.3. Ảnh hưởng trên hệ thống mạch máu, đông máu............................ 13 1.3.4. Tại vị trí thương tổn ....................................................................... 14 1.3.5. Ảnh hưởng trên hệ tiêu hóa............................................................ 15 1.3.6. Ảnh hưởng trên hệ thần kinh trung ương....................................... 15 1.3.7. Hiện tượng tăng đau cấp tính do opioid......................................... 16 1.3.8. Đau mạn tính sau phẫu thuật.......................................................... 16 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐAU.......................................... 17 1.4.1. Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS ......................................... 18 1.4.2. Thang điểm lượng giá bằng số ....................................................... 19 1.4.3. Thang điểm lượng giá bằng lời nói ................................................ 20 1.5. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐAU SAU PHẪU THUẬT BỤNG .... 21 1.5.1. Paracetamol và các thuốc chống viêm giảm đau không steroid .... 21 1.5.2. Opioid đường tĩnh mạch, tiêm bắp hoặc dưới da........................... 22 1.5.3. Các phương pháp gây tê................................................................. 231.6. GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN KIỂM SOÁT ................................... 25 1.6.1. Lịch sử phát triển của PCA ............................................................ 25 1.6.2. Nguyên lý hoạt động của PCA đường tĩnh mạch. ......................... 26 1.6.3. Cài đặt các thông số trên bơm tiêm PCA....................................... 27 1.6.4. Hiệu quả giảm đau của PCA .......................................................... 31 1.6.5. Tác dụng không mong muốn của PCA .......................................... 33 1.6.6. Các thuốc sử dụng trong PCA đường tĩnh mạch ........................... 33 1.7.NGHIÊN CỨU VỀSỬDỤNG FENTANYL VÀ KETAMIN TRONG PCA.. 38 1.7.1. Fentanyl trong PCA đường tĩnh mạch ........................................... 38 1.7.2. Phối hợp morphin và ketamin trong PCA đường tĩnh mạch ......... 39 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 43 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 43 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu............................ 43 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu............................. 43 2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu................................................ 43 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 43 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................ 43 2.2.2. Cỡ mẫu ........................................................................................... 44 2.2.3. Tiến hành nghiên cứu..................................................................... 44 2.2.4. Các tiêu chí đánh giá chủ yếu trong nghiên cứu............................ 47 2.2.5. Thời điểm thu thập số liệu.............................................................. 51 2.2.6. Các phương tiện chính sử dụng trong nghiên cứu ......................... 52 2.2.7. Xử lý số liệu ................................................................................... 53 2.2.8. Vấn đề đạo đức của luận án ........................................................... 54 2.2.9. Sơ đồ nghiên cứu............................................................................ 55 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 56 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ....................................... 56 3.1.1. Đặc điểm liên quan đến bệnh nhân ................................................ 56 3.1.2. Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật................................................ 583.1.3. Đặc điểm liên quan đến gây mê ..................................................... 59 3.2. CÁC CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢM ĐAU .................................. 61 3.2.1. Mức độ đau khi nghỉ ngơi .............................................................. 61 3.2.2. Mức độ đau khi vận động............................................................... 63 3.2.3. Tiêu thụ thuốc giảm đau sau mổ qua PCA..................................... 65 3.2.4. Tỷ lệ giữa số lần bấm máy và số lần bấm có đáp ứng ................... 67 3.2.5. Nhu cầu bổ sung giảm đau ............................................................. 68 3.2.6. Mức độ thỏa mãn của bệnh nhân với giảm đau ............................. 69 3.3. CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN. 70 3.3.1. Thay đổi liên quan đến hô hấp ....................................................... 70 3.3.2. Thay đổi liên quan đến huyết động................................................ 72 3.3.3. Tác dụng không mong muốn.......................................................... 75 Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................. 81 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN......................................... 81 4.1.1. Đặc điểm liên quan đến bệnh nhân ................................................ 81 4.1.2. Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật................................................ 84 4.1.3. Đặc điểm liên quan đến gây mê. .................................................... 85 4.2. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ..................................................... 87 4.2.1. Mức độ đau ngay sau rút ống......................................................... 88 4.2.2. Lượng thuốc cần để chuẩn độ ở mỗi nhóm.................................... 88 4.2.3. Điểm VAS tại các thời điểm nghiên cứu. ...................................... 89 4.2.4. Tiêu thụ thuốc qua PCA ở mỗi nhóm ............................................ 92 4.2.5. Tỷ lệ A/D và nhu cầu bổ sung thuốc.............................................. 97 4.2.6. Mức độ hài lòng của bệnh nhân về giảm đau PCA........................ 98 4.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PCA........................... 100 4.3.1. Thay đổi về hô hấp....................................................................... 102 4.3.2. Thay đổi về tuần hoàn .................................................................. 104 4.3.3. Mức độ an thần sau mổ ................................................................ 106 4.3.4. Buồn nôn và nôn sau mổ .............................................................. 1074.3.5. Ngứa sau mổ................................................................................. 111 4.3.6. Trở lại nhu động ruột.................................................................... 113 4.3.7. Bí đái sau mổ................................................................................ 114 4.3.8. Hiện tượng ảo giác ....................................................................... 116 4.3.9. Hoa mắt chóng mặt và đau đầu.................................................... 117 4.3.10. Tử vong liên quan đến PCA....................................................... 117 4.3.11. Một số sai sót liên quan đến sử dụng PCA ................................ 118 KẾT LUẬN .................................................................................................. 120 KIẾN NGHỊ................................................................................................. 122 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Nguyễn Toàn Thắng | vi_VN |
dc.subject | Gây mê hồi sức - 62720121 | vi_VN |
dc.title | Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không mong muốn của Fentanyl, Morphin, Morphin- Ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Bộ sưu tập: | Luận án (nghiên cứu sinh) |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
NGUYENTOANTHANG-LA.pdf Tập tin giới hạn truy cập | 2.63 MB | Adobe PDF | ![]() Đăng nhập để xem toàn văn | |
NguyenToanThang-tt.pdf Tập tin giới hạn truy cập | 1.79 MB | Adobe PDF | ![]() Đăng nhập để xem toàn văn |
Hiển thị đơn giản biểu ghi tài liệu
Giới thiệu tài liệu này
Xem thống kê
Kiểm tra trên Google Scholar
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.