Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5156
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Trần Thị Thanh Hương-
dc.contributor.advisorGS.TS. Trương Việt Dũng-
dc.contributor.authorĐỗ Quang, Tuyển-
dc.date.accessioned2024-04-19T03:14:06Z-
dc.date.available2024-04-19T03:14:06Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5156-
dc.description.abstractTóm tắt tiếng việt: Nghiên cứu cung cấp thực trạng về kiến thức, thực hành phòng và phát hiện sớm ung thư vú của nữ công nhân dệt may, từ đó là cơ sở để đưa ra các giải pháp can thiệp truyền thông có giá trị phòng bệnh bậc nhất trong phòng chống ung thư vú hiện nay. Một số kết quả chính như sau: Tỷ lệ nữ công nhân dệt may có kiến thức đạt về phòng bệnh, các biện pháp phát hiện sớm (tự khám vú, khám vú lâm sàng, chụp X-quang vú) lần lượt là 26,1% và (22,7%; 56,5%, 42,7%). Tỷ lệ nữ công nhân được đánh giá thực hành đạt về phòng bệnh UTV là 43,5%. Tỷ lệ nữ công nhân được đánh giá thực hành đạt về tự khám vú (15,8%) trong đó có 39,9% đã từng thực hiện tự khám vú và 15,2% thực hành hàng tháng hàng tháng, chỉ có 7,7% thực hành đúng kỹ thuật 5 bước TKV theo khuyến cáo; khám vú tại cơ sở y tế chuyên khoa chuyên khoa (22,2%) và chụp X-quang tuyến vú (10,4%). Kết quả nghiên cứu là bằng chứng tốt để đưa ra các khuyến nghị bằng việc các can thiệp truyền thông để nâng cao nhận thức, thực hành cũng như nâng cao chất lượng điều trị cho nhóm phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nói chung và nữ công nhân dệt may nói riêng. Từ đó là cơ sở để nhân rộng mô hình truyền thông này tới các địa bàn can thiệp khác, để giúp các nữ công nhân nhân duy trì được thói quen tự khám vú tại nhà, chủ động trong việc phát hiện những bất thường trên chính cơ thể mình và chủ động hàng năm đi khám vú và chụp X-quang vú định kỳ tại cơ sở y tế chuyên khoa. Hoạt động truyền thông phát thanh được nữ công nhân tiếp cận nhiều nhất là 97,7%; tiếp đến hoạt động phát tờ rơi là 96,7%; video hướng dẫn 5 bước tự khám vú là 82,8%. Tỷ lệ kiến thức, thực hành phòng bệnh đều tăng lần lượt là 45,4% và 44,9%. Tỷ lệ kiến thức chung về biện pháp tự khám vú tăng 35,5%; tỷ lệ tự khám vú hàng tháng tăng 32,4%. Tỷ lệ thực hành tự khám vú tăng 40,5; tỷ lệ TKV được nhân viên y tế đánh giá đúng kỹ thuật tăng 61,6%; tỉ lệ tự phát hiện được u cục bất thường ở vú tăng 14,7%. Tỷ lệ kiến thức, thực hành sàng lọc ung thư vú bằng biện pháp khám vú lâm sàng đều tăng lần lượt là 23,2% và 36,2%; tỷ lệ tần suất khám vú lâm sàng thường xuyên tăng 33,8%. Tỷ lệ kiến thức về lợi ích và kiến thức chung về sàng lọc UTV bằng chụp X-quang tuyến vú đều tăng lần lượt là 28,1% và 20,0%.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU Ồ DANH MỤC ÌN , SƠ Ồ ẶT VẤN Ề ............................................................................................................ 1 C ƢƠN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 1.1. Phòng và phát hiện hiện sớm bệnh ung thư vú................................................. 3 1.1.1. Định nghĩa bệnh ung thư vú ....................................................................... 3 1.1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư vú ........................................... 3 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ mắc ung thư vú........................................................... 4 1.1.4. Biểu hiện lâm sàng của bệnh ung thư vú ................................................... 7 1.1.5. Phòng và phát hiện sớm ung thư vú ........................................................... 7 1.2. Truyền thông thay đổi hành vi trong phòng và phát hiện sớm UTV .............. 10 1.2.1. Khái niệm truyền thông ............................................................................ 10 1.2.2. Quá trình truyền thông ............................................................................. 10 1.2.3. Truyền thông thay đổi hành vi ................................................................. 11 1.2.4. Mô hình các giai đoạn thay đổi và ứng dụng trong truyền thông thay đổi hành vi về phòng chống ung thư vú......................................................... 12 1.2.5. Các phương pháp truyền thông trong phòng và phát hiện sớm UTV ...... 15 1.3. Tổng hợp một số nghiên cứu kiến thức, thực hành về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú trên thế giới và Việt Nam .................................................... 18 1.3.1. Trên thế giới ............................................................................................. 18 1.3.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 25 1.4. Tổng hợp các nghiên cứu can thiệp truyền thông thay đổi hành vi phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú. ..................................................................... 28 1.4.1. Trên thế giới. ............................................................................................ 28 1.4.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 35 1.5. Thông tin về địa điểm nghiên cứu .................................................................. 37 C ƢƠN 2: Ố TƢỢN V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU ................... 39 2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 39 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 392.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 39 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 40 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 40 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 40 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .......................................................... 42 2.3.3. Biến số và chỉ số của nghiên cứu ............................................................. 45 2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu nghiên cứu ............................................ 49 2.4.1. Nghiên cứu định lượng ............................................................................. 49 2.4.2. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu nghiên cứu định tính ...................... 51 2.5. Một số khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu. ............. 52 2.5.1. Một số khái niệm ...................................................................................... 52 2.5.2. Các tiêu chuẩn và cách đánh giá các chỉ số trong nghiên cứu ................. 52 2.6. Các hoạt động can thiệp truyền thông phòng và phát hiện sớm UTV ............ 53 2.6.1. Cơ sở xây dựng chương trình can thiệp ................................................... 53 2.6.2. Các nội dung can thiệp truyền thông phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú.. 54 2.7. Sai số và biện pháp khắc phục ........................................................................ 59 2.7.1. Sai số ........................................................................................................ 59 2.7.2. Biện pháp khắc phục ................................................................................ 59 2.8. Quản lý và phân tích số liệu ........................................................................... 60 2.8.1. Nhập liệu .................................................................................................. 60 2.8.2. Phân tích số liệu ....................................................................................... 60 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................... 61 C ƢƠN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 62 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu .................................................... 62 3.2. Kiến thức, thực hành về phòng và phát hiện sớm ung thư vú của nữ công nhân .... 63 3.2.1.Kiến thức về phòng và phát hiện sớm ung thư vú của nữ công nhân ....... 63 3.2.2. Thực hành về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú của nữ công nhân ... 66 3.2.3. Mối liên quan đến kiến thức, thực hành phòng và phát hiện sớm ung thư vú của nữ công nhân ................................................................................ 72 3.3. Hiệu quả can thiệp truyền thông về phòng và phát hiện sớm bệnh UTV ....... 81 3.3.1 Hoạt động can thiệp truyền thông đã thực hiện tại địa bàn can thiệp doanh nghiệp dệt may ......................................................................................... 81 3.3.2. Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành của nữ công nhân về phòng bệnh ung thư vú trước và sau can thiệp ............................................................ 89 3.3.3. Khả năng duy trì và mở rộng của chương trình can thiệp ........................ 99C ƢƠN 4: BÀN LUẬN .................................................................................... 101 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ............................................................. 101 4.2. Kiến thức, thực hành của nữ công nhân về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú. ........................................................................................................... 101 4.2.1. Kiến thức, thực hành của nữ công nhân về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú. ............................................................................................. 101 4.2.2. Mối liên quan một số yếu tố đến kiến thức, thực hành về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú của nữ công nhân. ........................................ 109 4.3. Hiệu quả can thiệp truyền thông của nữ công nhân về phòng và phát hiện sớm bệnh UTV ..................................................................................................... 118 4.3.1. Các hoạt động can thiệp truyền thông đã thực hiện tại địa bàn can thiệp ..... 118 4.3.2. Hiệu quả can thiệp kiến thức, thực hành của nữ công nhân về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú .............................................................. 122 4.3.3. Khả năng duy trì và mở rộng của chương trình can thiệp ...................... 131 4.4. Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu ........................................................ 132 4.4.1. Điểm mạnh của nghiên cứu .................................................................... 132 4.4.2. Một số hạn chế của nghiên cứu .............................................................. 132 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 134 KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................... 136vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐỗ Quang Tuyểnvi_VN
dc.subjectY tế công cộng - 62720301vi_VN
dc.titleĐánh giá hiệu quả truyền thông về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú ở một số doanh nghiệp tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. (Ngày 09/10/2021)vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LETHUHA-LA.pdf
  Restricted Access
3.85 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
LeThuHa-tt.pdf
  Restricted Access
1.93 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.