Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5264
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNGUYỄN ANH, TUẤN-
dc.contributor.authorLÊ ANH, TUẤN-
dc.date.accessioned2024-06-17T15:35:54Z-
dc.date.available2024-06-17T15:35:54Z-
dc.date.issued2024-06-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5264-
dc.description.abstractTÓM TẮT Mục tiêu: Xác định các căn nguyên vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực ngoại khoa Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An giai đoạn 2022-2023. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 110 bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy từ tháng 10/2022 đến tháng 10/2023, tại Khoa Hồi sức tích cực Ngoại khoa, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An. Kết quả: Tỷ lệ cấy đờm dương tính là 82,7%. Acinetobacter baumannii chiếm tỷ lệ cao nhất với 43,1%, tiếp đến là Klebsiella pneumoniae chiếm 25,5%, Pseudomonas aeruginosa chiếm 13,7%, Escherichia coli chiếm 3,9%. Vi khuẩn Gram dương là Staphylococcus aureus chiếm 7,8%. A. baumannii kháng với nhiều loại kháng sinh thường dùng hiện nay với tỷ lệ rất cao, đề kháng > 80% với các kháng sinh piperacillin/tazobactam, các cephalosporins thế hệ 3 - 4 và các carbapenem. Các chủng K.pneumoniae đề kháng các kháng sinh nhóm β - lactam với tỷ lệ hơn 75%, > 90% đề kháng nhóm cephalosporin thế hệ 3-4. P. aeruginosa đề kháng > 75% với hầu hết các kháng sinh. Tất cả các chủng Staphylococcus aureus kháng với methicillin, nhạy 100% với vancomycin và linezolid, kháng hoàn toàn Penicillin G. Escherichia coli kháng quinolone với tỷ lệ > 90%, kháng Ceftazidime 62,5%, kháng 100% với cefoperazone, cefuroxime, piperacillin/tazobactam, amoxicillin/clavulanic acid. Escherichia coli còn nhạy với Amikacin với tỷ lệ 62,5%.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố nguy cơ của viêm phổi liên quan thở máy 3 1.1.1. Định nghĩa viêm phổi liên quan thở máy 3 1.1.2. Dịch tễ 3 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ 5 1.1.4. Chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy: 6 1.2. Căn nguyên vi sinh vật và mức độ nhạy kháng sinh 8 1.2.1. Nguy cơ nhiễm vi khuẩn đa kháng 8 1.2.2. Căn nguyên vi sinh vật 8 1.2.3. Mức độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng vi khuẩn thường gặp 9 1.3. Điều trị viêm phổi liên quan thở máy 10 1.3.1. Nguyên tắc 10 1.3.2. Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm 11 1.3.3. Điều trị đặc hiệu theo tác nhân vi khuẩn 12 1.3.4. Theo dõi điều trị và thời gian dùng kháng sinh 25 1.4. Các biện pháp dự phòng viêm phổi liên quan thở máy 25 1.4.1. Huấn luyện, đào tạo 25 1.4.2. Giám sát 25 1.4.3. Khử khuẩn 25 1.4.4. Các biện pháp nhân viên y tế phải thực hiện 26 1.4.5. Phòng ngừa viêm phổi do hít ở các bệnh nhân hôn mê 27 1.4.6. Điều trị người bệnh có ống nội khí quản, thông khí hỗ trợ 27 1.4.7. Chăm sóc người bệnh có ống nội khí quản, ống mở khí quản, thông khí hỗ trợ khác 27 1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 27 1.5.1. Trong nước 27 1.5.2. Trên thế giới 31 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35 2.2.3. Cỡ mẫu và chọn mẫu 35 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 35 2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu 36 2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu 36 2.3.3. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 40 2.4. Quy trình kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 41 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 41 2.6. Đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 43 3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 3.1.1. Tuổi 43 3.1.2. Giới 44 3.1.3. Bệnh lý nền 44 3.1.4. Nguyên nhân nhập khoa hồi sức 45 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 45 3.2.1. Thời gian xuất hiện viêm phổi liên quan thở máy 45 3.2.2. Phân loại viêm phổi liên quan thở máy theo thời gian 46 3.2.3. Đặc điểm lâm sàng 46 3.2.4. Đặc điểm cận lâm sàng của viêm phổi liên quan thở máy 47 3.2.5. Đặc điểm vi sinh trong viêm phổi liên quan thở máy 48 3.3. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy 50 3.4. Kết quả điều trị và một số yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy 55 3.4.1. Sự phù hợp của kháng sinh ban đầu với kết quả kháng sinh đồ 55 3.4.2. Thời gian thở máy và thời gian nằm viện 55 3.4.3. Kết quả điều trị chung 56 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm chung 58 4.1.1. Tuổi 58 4.1.2. Giới 59 4.1.3. Bệnh lý nền 60 4.1.4. Nguyên nhân nhập khoa hồi sức 61 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi liên quan thở máy 62 4.2.1. Thời gian xuất hiện viêm phổi liên quan thở máy 62 4.2.2. Đặc điểm lâm sàng 63 4.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng 65 4.3. Kết quả vi sinh 66 4.3.1. Tỷ lệ cấy dương tính và phân bố vi khuẩn 66 4.3.2. Vi khuẩn gây viêm phổi sớm và muộn 69 4.4. Tình trạng kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy 70 4.4.1. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Acinetobacter baumannii 70 4.4.2. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Klebsiella pneumoniae 71 4.4.3. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa 72 4.4.4. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Staphylococcus aureus 73 4.4.5. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Escherichia coli 75 4.5. Kết quả điều trị viêm phổi liên quan thở máy 75 4.5.1. Sự phù hợp của kháng sinh điều trị ban đầu 75 4.5.2. Thời gian điều trị 76 4.5.3. Kết quả điều trị chung 77 KẾT LUẬN 79vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectVPLQTMvi_VN
dc.subjectVAPvi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi liên quan thở máy tại Khoa hồi sức tích cực Ngoại khoa Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An giai đoạn 2022-2023vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2024CK2leanhtuan.docx
  Restricted Access
376.51 kBMicrosoft Word XML
2024CK2leanhtuan.pdf
  Restricted Access
1.42 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.