Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5384
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHồ Sỹ, Hùng-
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Duyên-
dc.date.accessioned2024-11-27T08:42:27Z-
dc.date.available2024-11-27T08:42:27Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5384-
dc.description.abstractNghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu trên 293 bệnh nhân được chẩn đoán thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ điều trị tại Khoa Phụ ngoại, Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 1/2022 đến tháng 12/2022 với mục tiêu mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ở nhóm bệnh nhân này. Kết quả cho thấy: tuổi thai 6 – 7 tuần chiếm 76,45%, tuổi thai nhỏ nhất 4 tuần và lớn nhất 12 tuần và tuổi thai trung bình 6,29 tuần. 181 bệnh nhân có độ dày lớp cơ tại vị trí túi thai <3mm, 67 bệnh nhân có hình ảnh tăng sinh mạch nhiều, hay gặp thai trên 7 tuần. Kết quả xử trí: Bệnh nhân được hút thai đơn thuần là 263 chiếm tỉ lệ 89,76%, trong đó 39 bệnh nhân (13,31%) chèn bóng cầm máu. Có 5,46% được hủy thai dưới siêu âm sau đó hút thai. Có 14 trường hợp phẫu thuật phẫu thuật lấy khối thai. Có 223 bệnh nhân (76,11%) điều trị dưới 5 ngày, 70 bệnh nhân (23,89%) điều trị ≥ 5 ngày. Trong nghiên cứu ngày, không có bệnh nhân nào phải cắt tử cung và 3 bệnh nhân (1,02%) phải truyền máu.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Sinh lý thụ thai 3 1.1.1 Thụ tinh 3 1.1.2 Sự di chuyển và làm tổ của phôi 3 1.2 Cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chức năng của tử cung, vòi tử cung 4 1.2.1 Tử cung 4 1.2.2 Vòi tử cung 4 1.3 Tình hình mổ lấy thai trong và ngoài nước 5 1.3.1 Tỷ lệ mổ lấy thai 5 1.3.2 Các phương pháp mổ lấy thai 5 1.4 Thai ngoài tử cung 6 1.4.1 Định nghĩa: 6 1.4.2 Phân loại thai ngoài tử cung 6 1.5 Thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ 7 1.5.1 Dịch tễ học 7 1.5.2 Các yếu tố nguy cơ của TLTTVTSM 7 1.5.3 Sinh bệnh học 8 1.5.4 Nguyên nhân 8 1.5.5 Phân loại 9 1.5.6 Triệu chứng lâm sàng 9 1.5.7 Cận lâm sàng 9 1.5.8 Chẩn đoán 12 1.5.9 Điều trị 12 1.5.10 Tiến triển và biến chứng 18 1.5.11 Theo dõi sau điều trị 18 1.6 Một số nghiên cứu của thế giới và Việt Nam về TLTTVTSM 19 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4 Biến số nghiên cứu: 25 2.3 Xử lý số liệu 27 2.4 Đạo đức trong nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1. Đặc điểm về tuổi 28 3.1.2. Số lần mổ đẻ 29 3.1.3. Thời gian của lần mổ gần nhất 29 3.1.4. Số con 30 3.1.5. Triệu chứng lâm sàng 31 3.1.6. Triệu chứng đau bụng-ra máu 32 3.1.7. Tuổi thai trên siêu âm 32 3.1.8. Độ dày lớp cơ tử cung vị trí túi thai 33 3.1.9. Mức độ tăng sinh mạch máu trên Doppler 33 3.1.10. Nồng độ βhCG 34 3.2. Kết quả điều trị 34 3.2.1. Phương pháp điều trị và số ngày điều trị 34 3.2.2. Mối liên quan tuổi thai và phương pháp điều trị 36 3.2.3. Mối liên quan nồng độ βhCG trước điều trị và phương pháp điều trị 37 3.2.4. Mối liên quan độ dày cơ tử cung vị trí túi thai và phương pháp điều trị 38 3.2.5. Mối liên quan tăng sinh mạch máu và phương pháp điều trị 39 3.2.6. Mối liên quan phương pháp điều trị và βhCG sau điều trị 40 3.2.7. Mối liên quan tuổi thai và số ngày điều trị 41 3.2.8. Mối liên quan nồng độ βhCG trước điều trị và số ngày điều trị 41 3.2.9. Mối liên quan độ dày cơ tử cung và số ngày điều trị 42 3.2.10. Mối liên quan tăng sinh mạch máu và số ngày điều trị 43 3.2.11. Mối liên quan phương pháp điều trị và số ngày điều trị 44 3.2.12. Biến chứng sau điều trị 45 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 46 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 46 4.1.1 . Độ tuổi 46 4.1.2 . Số lần mổ đẻ 46 4.1.3 . Thời gian lần mổ gần nhất 48 4.1.4 . Số con sống 49 4.1.5 . lâm sàng 50 4.1.6 . Triệu chứng cận lâm sàng 53 4.2. Kết quả điều trị 56 4.2.1 . Phương pháp điều trị 57 4.2.2 . Mối liên quan giữa tuổi thai và phương pháp điều trị 58 4.2.3 . Mối liên quan giữa nồng độ βhCG và phương pháp điều trị 59 4.2.4 . Mối liên quan giữa độ dày lớp cơ tử cung tại vị trí túi thai và phương pháp điều trị: 60 4.2.5 . Mối liên quan mức độ tăng sinh mạch máu quanh túi thai và phương pháp điều trị: 60 4.2.6 . Mối liên quan giữa phương pháp điều trị và số ngày điều trị: 61 4.2.7 . Biến chứng sau điều trị 62 4.2.8 . Thời gian điều trị 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectThai làm tổ tại vị trí sẹo mổvi_VN
dc.subjectHút thai dưới siêu âmvi_VN
dc.titleKết quả xử trí thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ ở Bệnh viện Phụ sản Trung ươngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Nguyễn Thị Duyên-Cao học-Sản phụ khoa-2022-2024.docx
  Restricted Access
847.24 kBMicrosoft Word XML
Nguyễn Thị Duyên-Cao học-Sản phụ khoa-2022-2024.pdf
  Restricted Access
1.08 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.