
Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5455
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | PHẠM THỊ TUYẾT, NGA | - |
dc.contributor.advisor | TRẦN THỊ MỸ, HẠNH | - |
dc.contributor.author | VŨ THÙY, PHƯƠNG | - |
dc.date.accessioned | 2024-12-05T02:10:38Z | - |
dc.date.available | 2024-12-05T02:10:38Z | - |
dc.date.issued | 2024-12-05 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/5455 | - |
dc.description.abstract | Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của răng nhạy cảm ngà trên một nhóm người dân tại xã Thái Phúc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình năm 2023-2024 và đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng của Nanoseal ở nhóm đối tượng nghiên cứu trên. Đối tượng: 317 răng nhạy cảm ngà của 62 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng đánh giá hiệu quả theo mô hình trước-sau. Kết quả nghiên cứu: Điều trị nhạy cảm ngà răng với Nanoseal cho hiệu quả rõ rệt ngay tại thời điểm tức thì. Hiệu quả điều trị tiếp tục tăng và đạt tối đa tại thời điểm sau 1 tuần điều trị với CSHQ là 68,42% với kích thích hơi và 71,54% với kích thích xúc giác. Hiệu quả điều trị tiếp tục duy trì tới sau 1 tháng và sau 3 tháng điều trị, tuy nhiên nhạy cảm ngà đã bắt đầu xuất hiện trở lại. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 1.1. Cấu trúc của phức hợp ngà – tủy ............................................................... 3 1.2. Hội chứng nhạy cảm ngà............................................................................ 5 1.2.1. Định nghĩa ........................................................................................... 5 1.2.2. Dịch tễ học và các yếu tố liên quan..................................................... 5 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của nhạy cảm ngà.................................................... 6 1.2.4. Căn nguyên của nhạy cảm ngà............................................................ 8 1.2.5. Các phương pháp khám và chẩn đoán nhạy cảm ngà ....................... 10 1.2.6. Thang điểm đánh giá mức độ nhạy cảm ngà..................................... 12 1.2.7. Điều trị nhạy cảm ngà ....................................................................... 14 1.3. Nanoseal (Nippon Shika Yakuhin, Nhật Bản)......................................... 20 1.3.1. Thành phần hóa học và ứng dụng lâm sàng của Nanoseal................ 20 1.3.2. Cơ chế làm giảm nhạy cảm ngà của Nanoseal.................................. 21 1.3.3. Nghiên cứu về hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà của Nanoseal .......... 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 25 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn........................................................................... 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................. 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 26 2.3. Thiết kế nghiên cứu.................................................................................. 28 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ......................................................... 28 2.4.1. Cỡ mẫu .............................................................................................. 28 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu..................................................................... 29 2.5. Biến số nghiên cứu................................................................................... 29 2.6. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 31 2.6.1. Chuẩn bị công cụ thu thập số liệu ..................................................... 31 2.6.2. Các bước tiến hành thu thập số liệu .................................................. 34 2.7. Xử lý số liệu và khống chế sai số............................................................. 38 2.7.1. Xử lý số liệu ...................................................................................... 38 2.7.2. Sai số ................................................................................................. 38 2.8. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ............................................................................... 41 3.1. Đặc điểm lâm sàng của răng nhạy cảm ngà trên nhóm đối tượng nghiên cứu................................................................................................................... 41 3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu............................. 41 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của răng nhạy cảm ngà ...................................... 42 3.2. Kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng của Nanoseal................................... 48 3.2.1. Kết quả điều trị qua các thời điểm..................................................... 48 3.2.2. Kết quả điều trị khi đánh giá bằng kích thích hơi với thang điểm VAS ..51 3.2.3. Kết quả điều trị khi đánh giá bằng kích thích xúc giác với thang điểm Yeaple .......................................................................................................... 57 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | nhạy cảm ngà | vi_VN |
dc.subject | Nanoseal | vi_VN |
dc.title | KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG CỦA NANOSEAL | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2024THSVuThuyPhuong.pdf Restricted Access | 5.34 MB | Adobe PDF | ![]() Sign in to read | |
2024THSVuThuyPhuong.docx Restricted Access | 11.54 MB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.